ChaoArt|ArtChao
Cam Xanh
January 11 – 17, 2016
Lunch & Dinner at DiaProjects Dong Khoi

Cháo/Art is an intriguing event created by Cam Xanh. The gathering unfolds in a magical space where a group of artists (including Cam Xanh herself along with fellow artists, writers and curators) cook and serve plain cháo, the most basic type of Vietnamese rice porridge, to customers, guests of honours, tourists, neighbours, voyeurs, vagabonds, as well as those unable to pay at all.

As the happening’s pièce de résistance, the simple cháo fulfils a two-fold mission: to detoxify as well as fortify the participants’ body and mind. In recent years, as the Vietnamese middle- and upper- class get exposed to a proliferation of fast food chains and high-end culinary imports, many have seen their health deteriorate due to indiscriminate overindulgence. In response, the new fad for health-conscious consumers is to follow “detox” diet formulas to eliminate intoxicants and recharge the body. This shift away from junk food and exorbitant eateries results in a return to elementary dishes such as cháo. A light bowl of rice porridge, once perceived as food merely for the poor, sick, elderly or infantile, is now back in vogue.

Cam Xanh not only capitalizes on this new surge of public interest in “detox” diets but notices another function of cháo in Vietnamese society: its healing power. Cháo has always been the go-to nourishment for the impoverished during extreme famines as well as the ill or injured during recovery periods. Often served in familial or communal settings, cháo strengthens the body and reinvigorates the spirit despite its unadorned nature.

Sociologically speaking, Cháo/Art might well be an disarming tale about artists and the poor in Vietnam surviving on the most basic food while the middle- and upper-class enjoy the freedom to purchase the same food for detoxifying and rejuvenating purposes (or companionship, or entertainment, or an opportunity to see and be seen – all possible motives for visitors to enter the Cháo/Art space).

On the other hand, we are not obliged to read Cam Xanh’s happening as a grand metaphor for class struggles or the state of the arts and humanities in a rapidly industrializing country. Imagine walking by an open space in which unlikely cooks calmly stir huge pots of boiling porridge and sit among piles of ceramic bowls, ready to serve hungry, curious and/or amused customers who might or might not pay, but are willing to help and play along. Cooks vs. customers, performers vs. spectators, and artists vs. patrons are boundaries that are blurred once we enter Cháo/Art. Normative assumptions are flipped: the main delicacy is simple and unfussy instead of ostentatious or classy; the patrons give on a pay-as-you-wish basis (think of Cháo/Art as a bizarre fundraising event with a surrealist bend); the artists make art not by furiously dripping paint on canvas, installing oversized sculpture or shocking the audience with post-modern performances. Instead, the artists take up a humbler yet more open role. They patiently make a minimal dish and invite us to sit down, give an awkward smile or knowing nod, look confused, lend a hand, leave a note, and cultivate a special energy by simply being in the same place, huddling over the same warm food and listening to each other. Whether you belong to the category of those saturated with means or the starving-artist type, come for some cháo/art, whichever feels necessary.

by Quyen Nguyen

Location: 103 Dong Khoi, District 1, Ho Chi Minh City

ChaoArt Planets

“Energy can neither be created nor destroyed; rather, it transforms from one form to another” – law of conservation of energy

Ethereal yet repulsive, Cam Xanh’s seven planets, filled with the leftover cháo rice porridge from her ChaoArt performance, are evocative of the primordial soup from which we likely came. Housed in a square, clear acrylic glass box, each discus-shaped planet bulges from its centre. Although made from the same basic ingredients: cháo and saliva dregs scooped from participants’ finished bowls, the composition within the Plexiglas frame is in constant flux as the soup’s components slowly separate and are jostled each time the works are moved. As a result, each planet appears unique and autonomous of the others. Heavier rice grains sink to the bottom, leaving textured remnants lingering on the transparent curved walls; water used to liquidate the soup hovers at roughly the midpoint of each planet, cutting the circle in half; and air fills the top, breathing life into the bubble.

Whilst the basic simplicity of serving cháo soup may be questioning the notion of ‘fad diets’, club memberships and the way Vietnam’s nouveau riche choose to live their lives, it also provides a starting point and suggestion for a new way of living. In Cam Xanh’s metaphor for interstellar life, the happening of the ChaoArt performance becomes a supernova from which the seven planets have been ejected. A supernova, the explosion of a star, the largest explosion that can take place in space, is at once a death and a birth. In its collapse it bursts outwards, spilling itself into the universe, giving life to new stars and planets as it spreads its core contents. The formula for a supernova, like that of ChaoArt’s recipe, is always the same, yet despite this each result is different. Occurring in a specific space, at a single moment in time, both a supernova and ChaoArt are performances that create connections and ignite new possibilities.

For Cam Xanh these possibilities arise when people come together and engage with one another, and her ChaoArt gatherings establish the conditions for new ideas to arise. It is almost radical, in an age of digital hyperconnectivity, to suggest a coming together where people take the time to simply exist with one another, and join in the life-sustaining act of sharing food. ChaoArt’s resulting planets are a symbol of all we know and all don’t. They hold what we understand to be the key necessities for life: air, water, bacteria and light—the simple power of these elements already demonstrated in their ability to grow mould within and crack their Plexiglas frames. Yet the sculptures are named after the Greco-Roman god and planet of the day they were created: Moon (Selene) for Monday, Sun (Helios) for Sunday. The names respond to an unknowable historic and metaphysical past. Essentially though the planets feel soft, despite their hard shell, and nurturing. They speak to us about the fundamentals of life, and in doing so pose questions of how we choose to live it.

by Maria Sowter

Cháo/Nghệ thuật là một sự kiện hấp dẫn được thiết kế bởi Cam Xanh. Cuộc gặp mặt diễn ra tại một không gian kì diệu nơi một nhóm các nghệ sĩ (bao gồm Cam Xanh cùng các nghệ sĩ, nhà văn và giám tuyển) nấu và phục vụ cháo trắng, loại cháo gạo cơ bản nhất của Việt Nam, cho các vị khách hàng, khách mời danh dự, khách du lịch, hàng xóm, kẻ ngó trộm, người lang thang, và cả những ai chỉ ghé qua mà không có khả năng thanh toán.

Là món chính của bữa tiệc, món cháo tuy đơn giản nhưng đáp ứng một sứ mệnh kép: vừa giải độc, vừa củng cố cơ thể và tinh thần của người tham gia. Những năm gần đây, tầng lớp trung và thượng lưu Việt được tiếp xúc với sự gia tăng của các chuỗi thức ăn nhanh và gu ẩm thực cao cấp du nhập từ nước ngoài, và hậu quả của việc tiêu thụ dễ dãi dẫn đến sức khỏe giảm sút. Để đáp lại, mốt mới cho người tiêu dùng có ý thức sức khỏe là theo các công thức “detox” để loại bỏ các chất độc hại và nạp pin cho cơ thể. Việc nhiều người quay mặt đi với đồ ăn vặt và các món sang trọng dẫn đến sự trở lại của cháo. Một bát cháo, thường được coi là thực phẩm đơn thuần cho người nghèo, người ốm, người già hay trẻ con, giờ đây lại thành thịnh hành.

Cam Xanh không chỉ tận dụng xu hướng miệt mài thải độc của công chúng mà còn chú ý tới chức năng chữa lành đặc biệt của cháo trong xã hội Việt. Cháo là món quen thuộc với người nghèo trong nạn đói hay người bị thương trong giai đoạn phục hồi. Thường được phục vụ trong không gian gia đình hay môi trường mang tính cộng đồng, thân thiết, cháo làm sống lại tinh thần của người ăn mặc dù bản chất của nó không có gì màu mè, cầu kì.

Về mặt xã hội, Cháo/Nghệ thuật có thể là một câu chuyện về những nghệ sĩ và người nghèo ở Việt Nam sống bằng những đồ ăn cơ bản nhất trong khi tầng lớp dư dả tự do mua thực phẩm để giải độc, chống lão hoá (hoặc để kết bạn, giải trí, hay tận dụng cơ hội để nhìn và được nhìn – đây đều là các động cơ có tiềm năng cho du khách có ý định bước vào không gian của Cháo/Nghệ thuật).

Mặt khác, ta cũng không nên cảm thấy bị bắt ép phải đọc sự kiện này của Cam Xanh như một phép ẩn dụ lớn cho cuộc đấu tranh giai cấp hay câu chuyện về nền nghệ thuật và nhân văn ở một quốc gia đang nhanh chóng công nghiệp hóa. Hãy đơn giản chỉ tưởng tượng mình đang bước đi trong một không gian mở nơi các đầu bếp không chắc có thật là đầu bếp đang khuấy những nồi cháo lớn sôi sùng sục, giữa đống bát gốm sẵn sàng phục vụ các khách hàng đói và tò mò, những người có thể có hoặc không trả tiền, nhưng sẵn sàng giúp đỡ và chơi cùng. Người nấu-khách hàng, người biểu diễn-khán giả, và các nghệ sĩ-nhà tài trợ là những ranh giới sẽ mờ đi một khi chúng ta vào Cháo/Nghệ thuật. Các giả định thông thường đều được đảo ngược lại: món chính thì đơn giản thay vì phô trương hay sang trọng; những người bảo trợ muốn cho bao nhiêu thì tặng bấy nhiêu, không có tem giá đặt sẵn (có thể nghĩ về Cháo/Nghệ thuật như một sự kiện gây quỹ lạ đời có hơi hướng siêu thực); các nghệ sĩ làm nghệ thuật không phải bằng cách tập trung văng sơn lên bức vẽ, cài đặt các tác phẩm điêu khắc quá khổ hoặc gây sốc cho khán giả với những màn trình diễn hậu hiện đại. Thay vào đó, các nghệ sĩ chiếm một vai trò khiêm tốn hơn nhưng cũng mở hơn. Họ kiên nhẫn nấu ra một món tối giản và mời chúng ta ngồi xuống, mỉm cười bối rối hoặc gật đầu một cái, giúp một tay, để lại một lời nhắn, và cùng nhau nuôi dưỡng một năng lượng đặc biệt bằng cách đơn giản là ngồi cùng một không gian, co ro quanh nồi cháo ấm và lắng nghe nhau. Cho dù bạn thuộc về kiểu sống đầy đủ vật chất hay loại nghệ sĩ thiếu ăn, hãy đến với Cháo/Nghệ thuật, thứ nào thấy cần thiết.

Quyên Nguyễn